- Bệnh trĩ là gì?
- Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ?
- Triệu chứng của bệnh trĩ?
- Bệnh trĩ có đẫn đến ung thư không?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 38 tuổi, mấy ngày nay mỗi khi đi cầu tôi đều gặp phải tình trạng ra máu tươi và máu bầm. Tôi cảm thấy rất lo lắng và hoang mang. Bác sĩ cho tôi hỏi tình trạng này có nguy hiểm không, tôi bị như vậy là do đâu. Rất cảm ơn bác sĩ. (Tiến N – Hà Nội).
Trả lời: trước tiên rất cảm ơn anh Tiến N đã tin tưởng và gửi những thắc mắc của mình về cho chúng tôi. Các bác sĩ sẽ nhanh chóng giải đáp vấn đề của bạn ngay sau đây.
Bài đọc thêm:
Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì?
Địa chỉ khám đi ngoài ra máu hiệu quả
Đi cầu ra máu tươi và máu bầm có nguy hiểm không?
Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội thì tình trạng chảy máu khi đi cầu là dấu hiệu của những căn bệnh về hậu môn – thực tràng vô cùng nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Với trường hợp của anh máu xuất hiện có màu đỏ tươi, máu bầm và diễn ra trong thời gian dài, đồng thời các triệu chứng ngày một nặng hơn thì bạn có nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm về hậu môn – trực tràng. Cụ thể như:
- Bệnh trĩ: đây là bệnh thường gặp ở những người có thói quen nhịn đại tiện, đứng hoặc ngồi một vị trí trong thời gian dài. Biểu hiện của bệnh trĩ là đi cầu khó, đi cầu ra máu tươi hoặc máu bầm. Ở giai đoạn đầu, máu xuất hiện lẫn vào trong phân, thời gian sau máu có thể chảy nhỏ giọt hoặc phun thành tia (như cắt tiết gà). Bên cạnh đó, người bệnh sẽ có cảm giác đau rát mỗi khi đi đại tiện. Nếu không điều trị kịp thời, người bệnh có thể tử vong do mất máu quá nhiều.
- Polyp đại tràng: bệnh có thể gây chảy máu khi đi cầu, tình trạng đi cầu ra máu quá nhiều có thể dẫn tới thiếu máu nặng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người bệnh, thậm chí có thể tử vong. Nếu polyp cuống dài ở vị trí gần ống hậu môn thì chúng có thể sa ra ngoài, dễ gây viêm nhiễm, lở loét.
- Do có khối u trực tràng: Người bị bệnh sẽ thấy máu tươi hoặc máu bầm xuất hiện ở hậu môn. Thông thường máu sẽ ra lẫn với phân, kèm theo dịch mủ, gây chảy máu niêm mạc. Bệnh u trực tràng cần được điều trị càng sớm càng tốt, bởi nếu để lâu sẽ chuyển biến thành ung thư trực tràng, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
- Viêm loét trực tràng: bệnh nhân thường có biểu hiện đi cầu ra máu bầm và máu tươi kèm theo sốt nhẹ và đau bụng dưới. Bệnh lý này thường xuất hiện ở người cao tuổi và người làm việc nặng nhọc có thói quen ăn uống thiếu khoa học.
- Ngoài ra những người bị nhồi máu ruột non cũng có thể dẫn tới đi cầu ra máu bầm và máu tươi, đồng thời sẽ bị xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm trùng đường tiêu hóa…
Chính vì thế, các bác sĩ khuyên anh nên nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt, nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng tới tính mạng. Phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội có đội ngũ bác sĩ giỏi, cùng hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, phương pháp hỗ trợ điều trị tân tiến, chi phí hợp lý, đã được Sở y tế cấp phép hoạt động, là địa chỉ mà bạn có thể lựa chọn.
Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được đi cầu ra máu tươi và máu bầm có nguy hiểm không? Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo các cách sau đây để được tư vấn cụ thể hơn: